Các khái niệm cơ bản trong tri thức luận Tri thức luận

Tri thức

Bài chi tiết: Tri thức

Một cách chung nhất, "tri thức" là một sự quen thuộc, sự nhận thức, hoặc sự hiểu biết về một người hoặc một cái gì đó, có thể bao gồm các việc (tri thức mệnh đề), các kỹ năng (tri thức phương cách), hay đối tượng (tri thức quen biết). Các nhà triết học thường phân biệt ba loại tri thức: biết rằng (biết một điều gì đó là đúng), biết làm (biết làm sao để thực hiện), và biết (quen biết) (trực tiếp nhận ra một đối tượng, quen thuộc với nó, hay liên hệ/đồng cảm với nó).[8]

Tri thức tiên nghiệm và tri thức hậu nghiệm

  • Tri thức a priori hay tiên nghiệm là tri thức độc lập với kinh nghiệm (tức là, không dựa trên trải nghiệm thực tế, hoặc xuất hiện trước trải nghiệm thực tế, thường là thông qua lập luận).
  • Tri thức a posteriori hay hậu nghiệm là tri thức có được qua kinh nghiệm.

Niềm tin

Bài chi tiết: Tín ngưỡng

Nếu một người có niềm tin vào một điều gì đó, thì họ chấp nhận rằng điều đó là đúng.[9]

Sự thật

Bài chi tiết: Chân lý

Sự thật là tính chất tuân theo những việc thực tế xảy ra.[10]

Biện minh

Một biện minh thường là một lập luận để củng cố cho một niềm tin.

Thuyết nội tại và ngoại tại

Liên quan

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tri thức luận http://www2.phy.ilstu.edu/pte/publications/scienti... http://plato.stanford.edu/archives/spr2014/entries... http://www.ethicsdefined.org/what-is-ethics/the-ep... http://www.thuvientructuyen.vn/chi-tiet-sach/triet... https://www.britannica.com/topic/epistemology https://books.google.com/books?id=nq-6CgAAQBAJ&pg=... https://plato.stanford.edu/archives/sum2015/entrie... https://plato.stanford.edu/entries/%7B%7B%7B1%7D%7... https://plato.stanford.edu/entries/apriori/ https://plato.stanford.edu/entries/belief/